ATC CAM KẾT ĐÀO TẠO THÀNH NGHỀ

03 sai lầm của kế toán khi hạch toán tài khoản 141 – Tài khoản tạm ứng

Đào tạo kế toán ở Thanh Hóa

03 sai lầm của kế toán khi hạch toán tài khoản 141 – Tài khoản tạm ứng

Tài khoản tạm ứng – Tài khoản 141 dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp

và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

Vì vậy, kế toán cần phải nhận biết bản chất các giao dịch và hạch toán đúng quy định tài khoản này.

Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để biết được 3 sai lầm của kế toán khi hạch toán tài khoản 141.

Đào tạo kế toán ở Thanh Hóa
Đào tạo kế toán ở Thanh Hóa

03 lỗi sai thường gặp của kế toán khi hạch toán tài khoản 141

a) Tạm ứng lương hạch toán sai vào Tài khoản 141

Ví dụ minh họa:

=> Tạm ứng lương không hạch toán vào TK 141

Hiện nay, nhiều kế toán vì chưa chú ý, cứ thấy chữ “tạm ứng” là liên hệ với TK 141 do bỏ qua bản chất của vấn đề

và chưa nắm rõ nguyên tắc hạch toán Tài khoản 141 theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC.

b) Hạch toán sai đối tượng và mục đích

Lưu ý: Không sử dụng tài khoản tạm ứng cho đối tượng không phải là nhân viên công ty.

 

Như vậy, khi nhận được hồ sơ tạm ứng, kế toán cần phải kiểm tra các thông tin cơ bản như sau:

  • Chi tạm ứng cho ai, người nhận tạm ứng có phải là nhân viên công ty không, thuộc phòng ban nào, có thuộc đối tượng được nhận tạm ứng không;

  • Mục đích của việc nhận tạm ứng là gì, có phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không;

  • Số tiền chi tạm ứng có vượt mức quy định quy trình về thanh toán do doanh nghiệp ban hành hay không;

  • Khi nào thì hoàn ứng,…

  • c) Tạm ứng mua hàng có được sử dụng tài khoản 141 không?

Phân tích tình huống:

Tạm ứng tiền mua hàng là nghiệp vụ doanh nghiệp thanh toán trước theo yêu cầu của nhà cung cấp, thỏa thuận giao dịch kinh tế.

Bản chất tạm ứng tiền hàng là nghĩa vụ phải trả cho nhà cung cấp để đạt được lợi ích thông qua hàng hóa, dịch vụ.

Để tránh nhầm lẫn nên sử dụng cụm từ “Thanh toán trước tiền mua hàng” hoặc “Trả trước tiền mua hàng” để tránh gây nhầm lẫn trong công tác hạch toán kế toán.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể tạm ứng trực tiếp cho nhân viên thu mua giao dịch với nhà cung cấp.

Sau khi hoàn thành công việc sẽ làm thủ tục hoàn ứng (cách 2);

Nếu bạn là một sinh viên kế toán mới ra trường thiếu kinh nghiệm làm kế toán thực tế,

  • Là kế toán viên muốn học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ,
  • Là dân văn phòng, muốn nâng cao hiệu suất công việc;
  • Hay bạn là nhà quản lý muốn học thêm về kế toán để dễ dàng kiểm soát và quản lý nhân viên,
  • Thậm chí, bạn là người chưa biết gì về kế toán… và muốn học để có một nghề mới trong tay thì đừng bỏ qua các khóa học kế toán tại ATC nhé!

 

Bài viết trên chúng tôi đã mang đến cho  bạn những thông tin thú vị.

Nghề kế toán sẽ có những điều thú vị riêng nếu như bạn có đủ đam mê với nghề.

Nếu muốn theo đuổi nghề này, bạn có thể tham khảo chương trình học của trung tâm đào tạo kế toán thực tế ATC.

Đây là một trong những địa chỉ đáng tin cậy và nhận được nhiều đánh giá tích cực về công tác dạy – học.

Chúc bạn thành công!

 

Liên hệ Chuyên viên Tư vấn:

TRUNG TÂM KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG  ATC

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC- THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC

 

Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

Địa chỉ: Số 01A45 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa

(Mặt đường đại lộ Lê Lợi, Cách Bưu Điện Tỉnh 1km về phía Đông hướng đi BigC)

Thử tìm hiểu nha!

 

Các bạn quan tâm đến khóa học kế toán của ATC vui lòng xem chi tiết khóa học:

Đào tạo kế toán ở Thanh Hóa

Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

Lớp đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

Lớp đào tạo kế toán ở Thanh Hóa

Trung tâm đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

Đào tạo kế toán thực hành ở Thanh Hóa

Đào tạo kế toán thực tế ở Thanh Hóa

Đào tạo kế toán thực tế tại Thanh Hóa

Học kế toán tốt nhất tại Thanh Hóa

 


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0961.815.368 0948.815.368 Chat facebook Z Chat zalo